II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG
Một hệ thống báo cháy tự động tiêu biểu sẽ có 4 thành phần như sau:
1. Trung tâm báo cháy
Được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính: một mainboard, một biến thế, một ắc quy.
2. Thiết bị đầu vào
- Đầu báo: báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa.
- Nút nhấn báo cháy khẩn cấp.
3. Thiết bị đầu ra báo cháy
- Bảng hiển thị phụ (bàn phím-tùy chọn).
- Chuông báo động, còi báo động.
- Đèn báo động, đèn exit.
- Bộ quay số điện thoại tự động (tùy chọn).
4. Các bộ phận liên kết & Nguồn điện
III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY
Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình khép kín. Khi có hiện tượng về sự cháy (chẳng hạn như nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói, gas hoặc các tia lửa) các thiết bị đầu vào (đầu báo, Nút nhấn bị tác động) nhận tín hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy. Tại đây trung tâm sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone) và truyền thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn), các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết đang xảy ra sự cháy và xử lý kịp thời.
Một hệ thống báo cháy tự động tiêu biểu sẽ có 4 thành phần như sau:
1. Trung tâm báo cháy
Được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính: một mainboard, một biến thế, một ắc quy.
2. Thiết bị đầu vào
- Đầu báo: báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa.
- Nút nhấn báo cháy khẩn cấp.
3. Thiết bị đầu ra báo cháy
- Bảng hiển thị phụ (bàn phím-tùy chọn).
- Chuông báo động, còi báo động.
- Đèn báo động, đèn exit.
- Bộ quay số điện thoại tự động (tùy chọn).
4. Các bộ phận liên kết & Nguồn điện
III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY
Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình khép kín. Khi có hiện tượng về sự cháy (chẳng hạn như nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói, gas hoặc các tia lửa) các thiết bị đầu vào (đầu báo, Nút nhấn bị tác động) nhận tín hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy. Tại đây trung tâm sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone) và truyền thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn), các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết đang xảy ra sự cháy và xử lý kịp thời.
IV. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CHÁY
Hệ thống báo cháy được chia làm 3 hệ thống chính, gồm:
1.Hệ thống báo cháy thông thường (Conventional fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động không có chức năng thông báo địa chỉ của từng đầu báo cháy. Thích hợp lắp đặt tại địa điểm nhỏ và vừa (hàng ngàn m vuông).
2.Hệ thống báo cháy địa chỉ (Addressable fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động có chức năng thông báo địa chỉ của từng đầu báo cháy. Thích hợp lắp đặt tại địa điểm rộng lớn (vài chục ngàn m vuông).
3. Hệ thống báo cháy thông minh (Intelligent fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động ngoài chức năng báo cháy thông thường và địa chỉ còn có thể đo được một số thông số về cháy của khu vực nơi lắp đặt đầu báo cháy như nhiệt độ, nồng độ khói hoặc/và tự động thay đổi ngưỡng tác động của đầu báo cháy theo yêu cầu của nhà thiết kế và lắp đặt. Thích hợp với các địa điểm rộng lớn và yêu cầu cao về hệ thống báo cháy.
V. GIẢI THÍCH CHI TIẾT CÁC THIẾT BỊ
1- Tủ Trung tâm: (Control Panel)
Đây là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống và quyết định chất lượng của hệ thống. Là thiết bị cung cấp nguồn điện cho các đầu báo cháy tự động.
Có khả năng:
- Nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy từ các đầu báo cháy tự động, nút nhấn khẩn cấp và phát tín hiệu báo cháy, chỉ thị nơi xảy ra cháy.
- Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống và chỉ thị sự cố kỹ thuật của hệ thống như: Hở mạch, ngắn mạch.
- Hiển thị các thông tin về hệ thống và phát lệnh báo động, chỉ thị nơi xảy ra cháy.
- Trong trường hợp cần thiết có thể truyền tín hiệu đến nơi nhận tin báo cháy hoặc/và đến các thiết bị phòng cháy chữa cháy tự động.
Hệ thống báo cháy được chia làm 3 hệ thống chính, gồm:
1.Hệ thống báo cháy thông thường (Conventional fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động không có chức năng thông báo địa chỉ của từng đầu báo cháy. Thích hợp lắp đặt tại địa điểm nhỏ và vừa (hàng ngàn m vuông).
2.Hệ thống báo cháy địa chỉ (Addressable fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động có chức năng thông báo địa chỉ của từng đầu báo cháy. Thích hợp lắp đặt tại địa điểm rộng lớn (vài chục ngàn m vuông).
3. Hệ thống báo cháy thông minh (Intelligent fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động ngoài chức năng báo cháy thông thường và địa chỉ còn có thể đo được một số thông số về cháy của khu vực nơi lắp đặt đầu báo cháy như nhiệt độ, nồng độ khói hoặc/và tự động thay đổi ngưỡng tác động của đầu báo cháy theo yêu cầu của nhà thiết kế và lắp đặt. Thích hợp với các địa điểm rộng lớn và yêu cầu cao về hệ thống báo cháy.
V. GIẢI THÍCH CHI TIẾT CÁC THIẾT BỊ
1- Tủ Trung tâm: (Control Panel)
Đây là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống và quyết định chất lượng của hệ thống. Là thiết bị cung cấp nguồn điện cho các đầu báo cháy tự động.
Có khả năng:
- Nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy từ các đầu báo cháy tự động, nút nhấn khẩn cấp và phát tín hiệu báo cháy, chỉ thị nơi xảy ra cháy.
- Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống và chỉ thị sự cố kỹ thuật của hệ thống như: Hở mạch, ngắn mạch.
- Hiển thị các thông tin về hệ thống và phát lệnh báo động, chỉ thị nơi xảy ra cháy.
- Trong trường hợp cần thiết có thể truyền tín hiệu đến nơi nhận tin báo cháy hoặc/và đến các thiết bị phòng cháy chữa cháy tự động.
2- Đầu báo cháy tự động:
Là thiết bị tự động nhạy cảm với các hiện tượng kèm theo sự cháy (sự tăng nhiệt, tỏa khói, phát sáng, phát lửa), và truyền tín hiệu đến tủ trung tâm.
2.1. Đầu báo khói:
Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với tác động của các hạt rắn hoặc lỏng sinh ra từ quá trình cháy và/hoặc quá trình phân hủy do nhiệt gọi là khói. Đầu báo khói được chia làm 3 loại chính như sau :
2.1.1. Đầu báo khói Ion : Thiết bị tạo ra các dòng ion dương và ion âm chuyển động, khi có khói, khói sẽ làm cản trở chuyển động của các ion dương và ion âm, từ đó thiết bị sẽ gởi tín hiệu báo cháy về trung tâm xử lý.
2.1.2. Đầu báo khói Quang điện : Đầu báo cháy khói nhạy cảm với các sản phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ bức xạ hay tán xạ trong vùng hồng ngoại và/hoặc vùng cực tím của phổ điện từ.
Là thiết bị tự động nhạy cảm với các hiện tượng kèm theo sự cháy (sự tăng nhiệt, tỏa khói, phát sáng, phát lửa), và truyền tín hiệu đến tủ trung tâm.
2.1. Đầu báo khói:
Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với tác động của các hạt rắn hoặc lỏng sinh ra từ quá trình cháy và/hoặc quá trình phân hủy do nhiệt gọi là khói. Đầu báo khói được chia làm 3 loại chính như sau :
2.1.1. Đầu báo khói Ion : Thiết bị tạo ra các dòng ion dương và ion âm chuyển động, khi có khói, khói sẽ làm cản trở chuyển động của các ion dương và ion âm, từ đó thiết bị sẽ gởi tín hiệu báo cháy về trung tâm xử lý.
2.1.2. Đầu báo khói Quang điện : Đầu báo cháy khói nhạy cảm với các sản phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ bức xạ hay tán xạ trong vùng hồng ngoại và/hoặc vùng cực tím của phổ điện từ.
2.1.3 Đầu báo cháy khói dạng tia chiếu: Đầu báo cháy khói gồm hai bộ phận là đầu phát tia sáng và đầu thu tia sáng, sẽ phát tín hiệu về tủ trung tâm khi ở khoảng giữa đầu phát và đầu thu xuất hiện khói.
2.2 Đầu báo nhiệt:
Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ của môi trường nơi lắp đặt đầu báo.
2.2.1 Đầu báo nhiệt cố định: Đầu báo cháy nhiệt, tác động khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo cháy đạt đến giá trị xác định trước (ví dụ: 57 độ, 70 độ, 100 độ…).
2.2.2 Đầu báo nhiệt gia tăng: Đầu báo bị kích hoạt và phát tín hiệu khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo có vận tốc gia tăng đạt đến giá trị xác định (ví dụ 9 độ C/phút)
2.2 Đầu báo nhiệt:
Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ của môi trường nơi lắp đặt đầu báo.
2.2.1 Đầu báo nhiệt cố định: Đầu báo cháy nhiệt, tác động khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo cháy đạt đến giá trị xác định trước (ví dụ: 57 độ, 70 độ, 100 độ…).
2.2.2 Đầu báo nhiệt gia tăng: Đầu báo bị kích hoạt và phát tín hiệu khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo có vận tốc gia tăng đạt đến giá trị xác định (ví dụ 9 độ C/phút)

2.3 Đầu báo ga
- Là thiết bị trực tiếp giám sát, phát hiện dấu hiệu có gas khi tỉ lệ gas tập trung vượt quá mức quy định và gởi tín hiệu báo động về trung tâm xử lý.
2.4 Đầu báo lửa: Đầu báo tự động nhạy cảm với sự bức xạ phát ra từ ngọn lửa, nhận tín hiệu, rồi gởi tín hiệu báo động về trung tâm xử lý.
2.5- Nút nhấn khẩn cấp:
Thiết bị cho phép người sử dụng chủ động truyền thông tin báo cháy bằng cách nhấn vào công tắc khẩn báo cháy khẩn cấp.
- Là thiết bị trực tiếp giám sát, phát hiện dấu hiệu có gas khi tỉ lệ gas tập trung vượt quá mức quy định và gởi tín hiệu báo động về trung tâm xử lý.
2.4 Đầu báo lửa: Đầu báo tự động nhạy cảm với sự bức xạ phát ra từ ngọn lửa, nhận tín hiệu, rồi gởi tín hiệu báo động về trung tâm xử lý.
2.5- Nút nhấn khẩn cấp:
Thiết bị cho phép người sử dụng chủ động truyền thông tin báo cháy bằng cách nhấn vào công tắc khẩn báo cháy khẩn cấp.
3. Thiết bị đầu ra & báo cháy
Nhận tín hiệu từ trung tâm báo cháy truyền đến và có tính năng phát đi các thông tin bằng âm thanh (chuông, còi), bằng tín hiệu phát sáng (đèn) giúp mọi người nhận biết đang có hiện tượng cháy xảy ra.
Các thiết bị thường có:
3.1 Chuông báo cháy
Được lắp đặt tại phòng bảo vệ, các phòng có nhân viên trực ban, hành lang, cầu thang hoặc những nơi đông người qua lại nhằm thông báo cho những người xung quanh có thể biết được sự cố đang xảy ra để có phương án xử lý, di tản kịp thời.
Nhận tín hiệu từ trung tâm báo cháy truyền đến và có tính năng phát đi các thông tin bằng âm thanh (chuông, còi), bằng tín hiệu phát sáng (đèn) giúp mọi người nhận biết đang có hiện tượng cháy xảy ra.
Các thiết bị thường có:
3.1 Chuông báo cháy
Được lắp đặt tại phòng bảo vệ, các phòng có nhân viên trực ban, hành lang, cầu thang hoặc những nơi đông người qua lại nhằm thông báo cho những người xung quanh có thể biết được sự cố đang xảy ra để có phương án xử lý, di tản kịp thời.
3.2 Còi báo cháy
Có tính năng và vị trí lắp đặt giống như chuông báo cháy, tuy nhiên còi được sử dụng khi khoảng cách giữa nơi phát thông báo đến nơi cần nhận thông báo báo động quá xa.
Có tính năng và vị trí lắp đặt giống như chuông báo cháy, tuy nhiên còi được sử dụng khi khoảng cách giữa nơi phát thông báo đến nơi cần nhận thông báo báo động quá xa.
3.3 Đèn
Có công dụng phát tín hiệu báo động, mỗi lọai đèn có chức năng khác nhau và được lắp đặt ở tại các vị trí thích hợp để phát huy tối đa tính năng của thiết bị này. Gồm có các lọai đèn:
3.3.1 Đèn chỉ lối thoát hiểm
Được đặt gần các cầu thang của mỗi tầng lầu, để chỉ lối thoát hiểm trong trường hợp có cháy. Tự động chiếu sáng trong trường hợp mất nguồn AC.
Có công dụng phát tín hiệu báo động, mỗi lọai đèn có chức năng khác nhau và được lắp đặt ở tại các vị trí thích hợp để phát huy tối đa tính năng của thiết bị này. Gồm có các lọai đèn:
3.3.1 Đèn chỉ lối thoát hiểm
Được đặt gần các cầu thang của mỗi tầng lầu, để chỉ lối thoát hiểm trong trường hợp có cháy. Tự động chiếu sáng trong trường hợp mất nguồn AC.
3.3.2 Đèn báo cháy
Được đặt bên trên nút nhấn khẩn cấp để chỉ thị vị trí nút nhấn, hoặc báo cháy khi sự cháy xảy ra.
3.3.3 Đèn báo phòng
Được lắp đặt trước cửa mỗi phòng giúp nhận biết phòng nào có sự cố một cách dễ dàng và nhanh chóng.
3.3.4 Đèn chiếu sáng trong trường hợp khẩn
Khi có báo cháy, thao tác đầu tiên là phải cúp điện. Đèn sẽ tự động bật sáng (nhờ có bình điện dự phòng) trong trường hợp cúp điện do cháy hay sự cố về điện, giúp cho mọi người dễ dàng tìm đường thoát hiểm, cũng như xử lý cháy nhanh và tốt hơn.
Được đặt bên trên nút nhấn khẩn cấp để chỉ thị vị trí nút nhấn, hoặc báo cháy khi sự cháy xảy ra.
3.3.3 Đèn báo phòng
Được lắp đặt trước cửa mỗi phòng giúp nhận biết phòng nào có sự cố một cách dễ dàng và nhanh chóng.
3.3.4 Đèn chiếu sáng trong trường hợp khẩn
Khi có báo cháy, thao tác đầu tiên là phải cúp điện. Đèn sẽ tự động bật sáng (nhờ có bình điện dự phòng) trong trường hợp cúp điện do cháy hay sự cố về điện, giúp cho mọi người dễ dàng tìm đường thoát hiểm, cũng như xử lý cháy nhanh và tốt hơn.
4. Các bộ phận liên kết & Nguồn điện: gồm các linh kiện, hệ thống cáp và dây dẫn tín hiệu, các bộ phận tạo thành tuyến liên kết với nhau giữa các thiết bị của hệ thống báo cháy.
Trung tâm của hệ thống báo cháy phải có hai nguồn điện độc lập: Một nguồn 220 V xoay chiều và một nguồn là ắc quy dự phòng.
Giá trị dao động hiệu điện thế của nguồn xoay chiều cung cấp cho trung tâm báo cháy không được vượt quá ± 10%. Trường hợp giá trị dao động này lớn hơn 10% phải sử dụng ốn áp trước khi cấp cho trung tâm.
Dung lượng của ắc quy dự phòng phải đảm bảo ít nhất 12 giờ cho thiết bị hoạt động ở chế độ thường trực và 1 giờ khi có cháy.
Như vậy ở trên Tâm An đã giới thiệu khá đầy đủ về một hệ thống báo cháy tự động thông thường. Trường hợp cần tư vấn thêm, Quý khách có thể liên hệ trực tiếp tới:
Công ty TNHH Giải Pháp Tâm An
Địa chỉ: 570 Trương Định, Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội.
Điện thoại: 04.36612082 và 0985307705
Web: www.tamanss.com; email: tamancskh@gmail.com
Trung tâm của hệ thống báo cháy phải có hai nguồn điện độc lập: Một nguồn 220 V xoay chiều và một nguồn là ắc quy dự phòng.
Giá trị dao động hiệu điện thế của nguồn xoay chiều cung cấp cho trung tâm báo cháy không được vượt quá ± 10%. Trường hợp giá trị dao động này lớn hơn 10% phải sử dụng ốn áp trước khi cấp cho trung tâm.
Dung lượng của ắc quy dự phòng phải đảm bảo ít nhất 12 giờ cho thiết bị hoạt động ở chế độ thường trực và 1 giờ khi có cháy.
Như vậy ở trên Tâm An đã giới thiệu khá đầy đủ về một hệ thống báo cháy tự động thông thường. Trường hợp cần tư vấn thêm, Quý khách có thể liên hệ trực tiếp tới:
Công ty TNHH Giải Pháp Tâm An
Địa chỉ: 570 Trương Định, Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội.
Điện thoại: 04.36612082 và 0985307705
Web: www.tamanss.com; email: tamancskh@gmail.com